Tôi có thể khẳng định: Không một website nào mà 100% nội dung do chính mình tạo ra hay còn gọi là unique content. Chính vì thế tôi xin điểm một vài bước rewrite để chúng ta có thể tạo ra những content độc đáo và lên top như bình thường.
1 – Đầu tiên, Bạn nên thay đổi title của bài viết
- Việc thay đổi title của bài viết là điều đầu tiên bạn phải quan tâm và nó là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho việc SEO lên top của bạn. Tôi đặt nó mức ưu tiên số 1
Bây giờ, ví dụ ta copy một bài viết với tiêu đề “SEO lên Top Google với bài viết coppy của website khác” Chúng ta có rất nhiều cách để thay đổi nó theo cách riêng của mình ví dụ như “Lên top cao hơn với những bài viết sao chép” hoặc Đừng nghĩ copy là không lên top v.v và v.v . Bạn chịu khó google trước khi đặt title để chắc chắn rằng cái title của bạn là DUY NHẤT.
2 – Chỉnh sửa description.
2 – Chỉnh sửa description.
- Đây cũng được coi là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc phân biệt bài viết Unique trên Google search và tôi đặt nó ở mức ưu tiên số 2.
- Viết lại description đôi khi khiến chúng ta bị “Bí” vì thông thường các biên tập viên đã cô đọng khá tốt nội dung bài viết đó để nhét vào 160 ký tự trong descrtion, tuy nhiên không phải là không thể. Tôi không biết các bạn rewrite thế nào trong hoàn cảnh này nhưng tôi thì đơn giản hơn là “Đọc lướt qua nội dung” và viết đôi nét về cảm nghĩ của mình về chính cái nội dung đó.
Ví dụ ngay về bài này nhé: Vừa đọc một bài rất hay trên VOM “làm thế nào mà copy bài viết mà vẫn lên được TOP”. Một bài viết rất tuyệt vời và tôi xin phép copy về bog cho mọi người tham khảo…
Hãy chú ý những nguyên tắc về việc soạn thảo description nhé. Chỉ nên chứa không quá 170 ký tự, description phải chứa những từ khóa và cụm từ khóa cần SEO. Viết hấp dẫn đề thu hút CLICK về website của bạn.
3 – Thay đổi nội dung chính.
Như chúng ta đã biết thì Google đọc các nội dung text trên trang khá chính sác. Tuy nhiên theo tôi thì google chỉ có thể “Nhận dạng text” chứ không thể “Hiểu content” một cách chính xác như con người. Đặc biệt là các ngôn ngữ được hỗ trợ kém như “Tiếng Việt”. Và đây chính là lợi thế của chúng ta. Hãy:
Như chúng ta đã biết thì Google đọc các nội dung text trên trang khá chính sác. Tuy nhiên theo tôi thì google chỉ có thể “Nhận dạng text” chứ không thể “Hiểu content” một cách chính xác như con người. Đặc biệt là các ngôn ngữ được hỗ trợ kém như “Tiếng Việt”. Và đây chính là lợi thế của chúng ta. Hãy:
Cô đọng lại bài viết cho ngắn hơn tuy nhiên đừng có ngắn quá 300words nhé
Thêm các phần nhận xét của cá nhân cho từng nội dung nhỏ trong post
Thay các từ, cụm từ nhất định với những từ “Đồng nghĩa” Ví dụ: Bố tôi -> Cha mình, Ba mình…
Thay các hình ảnh tương tự và nên nhớ Ảnh cũng có chỗ để chứa Profile, hãy tìm cách thay lại nó trước khi đưa vào bài viết nhé
Chèn từ khóa vào bài viết với mật độ thế nào? “Đừng quá 7%” là ok rồi
Viết lại TAGs và các thẻ meta keywords cho an toàn.
Với kinh nghiệm của bản thân tôi thì các “nội dung Text” của bài viết # với “nội dung Text” khoảng 70% là an toàn.
Đừng quên xóa các thẻ HTML của bài viết gốc trước khi post lại về Blog của mình nhé.
Thêm các phần nhận xét của cá nhân cho từng nội dung nhỏ trong post
Thay các từ, cụm từ nhất định với những từ “Đồng nghĩa” Ví dụ: Bố tôi -> Cha mình, Ba mình…
Thay các hình ảnh tương tự và nên nhớ Ảnh cũng có chỗ để chứa Profile, hãy tìm cách thay lại nó trước khi đưa vào bài viết nhé
Chèn từ khóa vào bài viết với mật độ thế nào? “Đừng quá 7%” là ok rồi
Viết lại TAGs và các thẻ meta keywords cho an toàn.
Với kinh nghiệm của bản thân tôi thì các “nội dung Text” của bài viết # với “nội dung Text” khoảng 70% là an toàn.
Đừng quên xóa các thẻ HTML của bài viết gốc trước khi post lại về Blog của mình nhé.
4 – Thêm mới hoặc sửa đổi/ bổ xung "Kết Luận"
Tôi nhớ là tập làm văn luôn có 3 phần, mở bài, thân bài và kết luận. Ở trên chúng ta đã có “Đề bài”, Mở bài, Thân Bài rồi, và giờ là Kết Luận.
Tôi nhớ là tập làm văn luôn có 3 phần, mở bài, thân bài và kết luận. Ở trên chúng ta đã có “Đề bài”, Mở bài, Thân Bài rồi, và giờ là Kết Luận.
- Phần kết luận là phần để chúng ta có thể nêu những ý kiến nhận xét, đánh giá của cá nhân người rewrite về nội dung vừa được đăng tải. Cố gắng “Bôi” ra nhiều nhiều chút xíu và đừng quên câu View cho những bài viết khác trên Blog có nội dung liên quan nhé.
Đó là 4 bước cơ bản để chúng ta có thể dễ dàng thay đổi nội dung của một bài viết gốc thành nội dung “Độc nhất” với Google và cũng là nội dung “Độc nhất” với cả người đọc nữa. Có nhiều bạn hỏi rằng: Có nên đặt link về bài viết gốc? Link out bao nhiêu thì đủ? Tôi xin trả lời rằng: Link về nguồn là cần thiết để người đọc có thể hiểu rõ ràng nhất cái mà mình muốn diễn đạt trong bài đang đọc. Link out bao nhiêu cũng được, miễn là LINK CÓ ÍCH CHO NGƯỜI DÙNG. Google cũng đã từng khuyến cáo rằng “Đừng tạo ra các links rác trong bài viết của bạn, hãy để người dùng tới nơi mà họ muốn tới. Linkout của bạn thật sự hữu ích có thể đó cũng là 1 điểm + cho Blog của bạn”.
“Note: Sao chép cũng cần phải đầu tư chất xám, thời gian, tiền bạc. ”
EmoticonEmoticon